Artwork

Content provided by Vui học. All podcast content including episodes, graphics, and podcast descriptions are uploaded and provided directly by Vui học or their podcast platform partner. If you believe someone is using your copyrighted work without your permission, you can follow the process outlined here https://player.fm/legal.
Player FM - Podcast App
Go offline with the Player FM app!

Soan bai thuc hanh-tieng-viet-trang-22-van-9-tap-1-ket-noi

1:42
 
Share
 

Manage episode 428955958 series 3477072
Content provided by Vui học. All podcast content including episodes, graphics, and podcast descriptions are uploaded and provided directly by Vui học or their podcast platform partner. If you believe someone is using your copyrighted work without your permission, you can follow the process outlined here https://player.fm/legal.

Qua Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 22| Văn 9 tập 1 kết nối tri thức Vuihoc sẽ mang đến cho các em câu trả lời chính xác nhất cho các câu hỏi trong sách giáo khoa. Các em sẽ phân biệt được nghĩa của các từ đồng âm khác nghĩa.

Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 22 Văn 9 tập 1 kết nối tri thức

1. Câu 1 trang 22 SGK Văn 9/1 kết nối tri thức

Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt trong mỗi trường hợp sau:

a. sinh trong từ sinh thành và sinh trong từ sinh viên.

Sinh trong từ Sinh thành nghĩa là sinh ra, nuôi dưỡng và dạy dỗ một đứa trẻ thành người.

Sinh trong từ sinh viên nghĩa là người học tại các trường cao đẳng đại học.

b. bá trong từ bá chủ và bá trong cụm từ nhất hô bá ứng.

Bá trong từ bá chủ nghĩa là kẻ thống trị của một vùng, một khu vực và có ảnh hưởng trong các khu vực xung quanh.

Bá trong cụm từ nhất hô bá ứng nghĩa là số nhiều, trăm.

c. bào trong từ đồng bào và bào trong từ chiến bào.

Bào trong từ đồng bào nghĩa là những người cùng đất nước, cùng huyết thống.

Bào trong từ chiến bào nghĩa chỉ cái áo giáp được tướng sĩ thời xưa sử dụng khi đánh trận.

d. bằng trong từ công bằng và bằng trong từ bằng hữu

Bằng trong từ công bằng là sự cân bằng, không thiên vị bất cứ bên nào.

Bằng trong từ bằng hữu có nghĩa chỉ mối quan hệ bạn bè.

>> Xem thêm: Soạn văn 9 Kết nối tri thức

2. Câu 2 trang 23 SGK Văn 9/1 kết nối tri thức

Tìm một từ Hán Việt có yếu tố đồng âm khác nghĩa với yếu tố được in đậm trong các câu sau:

a. Thành càng kinh ngạc mừng rỡ, vội bắt dế bỏ vào lồng.

(Bồ Tùng Linh, Dế chọi)

Kinh ở đây mang nghĩa gây ra sự kích động, giật mình.

Từ đồng âm khác nghĩa với kinh ngạc: kinh nghiệm, kinh thành,...

b. Vào tới cung cho chọi thử với đủ thứ dế kì lạ của các nơi dâng lên như hồ điệp (dế bướm), đường lang (dế bọ ngựa), du lợi đạt (dế đánh dầu), thanh ti đầu (dế trán tơ xanh) thì con nào cũng thua.

(Bồ Tùng Linh, Dế chọi)

Kỳ ở đây mang nghĩa khác lạ, không giống với bình thường.

Từ đồng âm khác nghĩa với kì lạ: kỳ vọng, kì thi,...

c. Song trường có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức.

(Nguyễn Dữ, Chuyện người con gái Nam Xương)

Nghi ở đây là sự nghi ngờ, không tin được.

Từ đồng âm khác nghĩa với đa nghi: Thích nghi, uy nghi,...

d. Bấy giờ chàng mới tỉnh ngộ, thấu nỗi oan của vợ, nhưng việc trót đã qua rồi!

(Nguyễn Dữ, Chuyện người con gái Nam Xương)

Ngộ ở đây là sự hiểu ra, tỉnh ra điều gì đó.

Từ đồng âm khác nghĩa với tỉnh ngộ: hội ngộ, giác ngộ,...

3. Câu 3 trang 23 SGK Văn 9/1 kết nối tri thức

Đặt 4 câu, mỗi câu sử dụng một từ tìm được ở bài tập 2.

Với kinh nghiệm của mình, tôi có thể làm tốt công việc được giao.

Tôi rất tự tin vào kì thi học kỳ sắp tới.

Với khả năng thích nghi tốt của mình, tôi có thể dễ dàng hòa nhập với mọi môi trường khác nhau.

Gia đình tôi luôn hội ngộ đầy đủ các thành viên vào mỗi dịp tết đến.

4. Câu 4 trang 23 SGK Văn 9/1 kết nối tri thức

Những từ in đậm trong các câu sau có yếu tố Hán Việt bị dùng sai. Hãy tìm hiểu nghĩa của các yếu tố đó để chỉnh sửa.

a. Mỗi tác phẩm văn học là chính thể, trong đó, các bộ phận có quan hệ với nhau rất chặt chẽ.

Chính thể nghĩa là một hình thức tổ chức của nhà nước

Sửa lại đúng: chỉnh thể.

b. Trên thế giới có nhiều hình thức tổ chức nhà nước, thể hiện sự đa dạng về chỉnh thể.

Chỉnh thể nghĩa là một khối thống nhất có sự chặt chẽ liên kết với nhau.

Sửa lại đúng: chính thể.

5. Câu 5 trang 24 SGK Văn 9/1 kết nối tri thức

Nghĩa của từ cải biên khác với nghĩa của từ cải biến như thế nào? Điều gì tạo nên sự khác nhau về nghĩa giữa hai từ đó?

Cải biên nghĩa là sự thay đổi, sửa đổi những điều cũ theo hướng mới hơn.

Cải biến nghĩa là sự thay đổi hoàn toàn một sự vật sự việc.

Qua cách sử dụng yếu tố âm và vần của hai từ biên và biến đã tạo nên sự khác biệt về nghĩa của cả hai từ.

Nguồn:

https://vuihoc.vn/tin/thcs-soan-bai-thuc-hanh-tieng-viet-trang-22-van-9-tap-1-ket-noi-tri-thuc-4094.html

  continue reading

352 episodes

Artwork
iconShare
 
Manage episode 428955958 series 3477072
Content provided by Vui học. All podcast content including episodes, graphics, and podcast descriptions are uploaded and provided directly by Vui học or their podcast platform partner. If you believe someone is using your copyrighted work without your permission, you can follow the process outlined here https://player.fm/legal.

Qua Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 22| Văn 9 tập 1 kết nối tri thức Vuihoc sẽ mang đến cho các em câu trả lời chính xác nhất cho các câu hỏi trong sách giáo khoa. Các em sẽ phân biệt được nghĩa của các từ đồng âm khác nghĩa.

Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 22 Văn 9 tập 1 kết nối tri thức

1. Câu 1 trang 22 SGK Văn 9/1 kết nối tri thức

Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt trong mỗi trường hợp sau:

a. sinh trong từ sinh thành và sinh trong từ sinh viên.

Sinh trong từ Sinh thành nghĩa là sinh ra, nuôi dưỡng và dạy dỗ một đứa trẻ thành người.

Sinh trong từ sinh viên nghĩa là người học tại các trường cao đẳng đại học.

b. bá trong từ bá chủ và bá trong cụm từ nhất hô bá ứng.

Bá trong từ bá chủ nghĩa là kẻ thống trị của một vùng, một khu vực và có ảnh hưởng trong các khu vực xung quanh.

Bá trong cụm từ nhất hô bá ứng nghĩa là số nhiều, trăm.

c. bào trong từ đồng bào và bào trong từ chiến bào.

Bào trong từ đồng bào nghĩa là những người cùng đất nước, cùng huyết thống.

Bào trong từ chiến bào nghĩa chỉ cái áo giáp được tướng sĩ thời xưa sử dụng khi đánh trận.

d. bằng trong từ công bằng và bằng trong từ bằng hữu

Bằng trong từ công bằng là sự cân bằng, không thiên vị bất cứ bên nào.

Bằng trong từ bằng hữu có nghĩa chỉ mối quan hệ bạn bè.

>> Xem thêm: Soạn văn 9 Kết nối tri thức

2. Câu 2 trang 23 SGK Văn 9/1 kết nối tri thức

Tìm một từ Hán Việt có yếu tố đồng âm khác nghĩa với yếu tố được in đậm trong các câu sau:

a. Thành càng kinh ngạc mừng rỡ, vội bắt dế bỏ vào lồng.

(Bồ Tùng Linh, Dế chọi)

Kinh ở đây mang nghĩa gây ra sự kích động, giật mình.

Từ đồng âm khác nghĩa với kinh ngạc: kinh nghiệm, kinh thành,...

b. Vào tới cung cho chọi thử với đủ thứ dế kì lạ của các nơi dâng lên như hồ điệp (dế bướm), đường lang (dế bọ ngựa), du lợi đạt (dế đánh dầu), thanh ti đầu (dế trán tơ xanh) thì con nào cũng thua.

(Bồ Tùng Linh, Dế chọi)

Kỳ ở đây mang nghĩa khác lạ, không giống với bình thường.

Từ đồng âm khác nghĩa với kì lạ: kỳ vọng, kì thi,...

c. Song trường có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức.

(Nguyễn Dữ, Chuyện người con gái Nam Xương)

Nghi ở đây là sự nghi ngờ, không tin được.

Từ đồng âm khác nghĩa với đa nghi: Thích nghi, uy nghi,...

d. Bấy giờ chàng mới tỉnh ngộ, thấu nỗi oan của vợ, nhưng việc trót đã qua rồi!

(Nguyễn Dữ, Chuyện người con gái Nam Xương)

Ngộ ở đây là sự hiểu ra, tỉnh ra điều gì đó.

Từ đồng âm khác nghĩa với tỉnh ngộ: hội ngộ, giác ngộ,...

3. Câu 3 trang 23 SGK Văn 9/1 kết nối tri thức

Đặt 4 câu, mỗi câu sử dụng một từ tìm được ở bài tập 2.

Với kinh nghiệm của mình, tôi có thể làm tốt công việc được giao.

Tôi rất tự tin vào kì thi học kỳ sắp tới.

Với khả năng thích nghi tốt của mình, tôi có thể dễ dàng hòa nhập với mọi môi trường khác nhau.

Gia đình tôi luôn hội ngộ đầy đủ các thành viên vào mỗi dịp tết đến.

4. Câu 4 trang 23 SGK Văn 9/1 kết nối tri thức

Những từ in đậm trong các câu sau có yếu tố Hán Việt bị dùng sai. Hãy tìm hiểu nghĩa của các yếu tố đó để chỉnh sửa.

a. Mỗi tác phẩm văn học là chính thể, trong đó, các bộ phận có quan hệ với nhau rất chặt chẽ.

Chính thể nghĩa là một hình thức tổ chức của nhà nước

Sửa lại đúng: chỉnh thể.

b. Trên thế giới có nhiều hình thức tổ chức nhà nước, thể hiện sự đa dạng về chỉnh thể.

Chỉnh thể nghĩa là một khối thống nhất có sự chặt chẽ liên kết với nhau.

Sửa lại đúng: chính thể.

5. Câu 5 trang 24 SGK Văn 9/1 kết nối tri thức

Nghĩa của từ cải biên khác với nghĩa của từ cải biến như thế nào? Điều gì tạo nên sự khác nhau về nghĩa giữa hai từ đó?

Cải biên nghĩa là sự thay đổi, sửa đổi những điều cũ theo hướng mới hơn.

Cải biến nghĩa là sự thay đổi hoàn toàn một sự vật sự việc.

Qua cách sử dụng yếu tố âm và vần của hai từ biên và biến đã tạo nên sự khác biệt về nghĩa của cả hai từ.

Nguồn:

https://vuihoc.vn/tin/thcs-soan-bai-thuc-hanh-tieng-viet-trang-22-van-9-tap-1-ket-noi-tri-thuc-4094.html

  continue reading

352 episodes

All episodes

×
 
Loading …

Welcome to Player FM!

Player FM is scanning the web for high-quality podcasts for you to enjoy right now. It's the best podcast app and works on Android, iPhone, and the web. Signup to sync subscriptions across devices.

 

Quick Reference Guide