Artwork

Content provided by VTC Holdings. All podcast content including episodes, graphics, and podcast descriptions are uploaded and provided directly by VTC Holdings or their podcast platform partner. If you believe someone is using your copyrighted work without your permission, you can follow the process outlined here https://player.fm/legal.
Player FM - Podcast App
Go offline with the Player FM app!

Cách hạ phèn cho đất

2:25
 
Share
 

Manage episode 349772422 series 3393299
Content provided by VTC Holdings. All podcast content including episodes, graphics, and podcast descriptions are uploaded and provided directly by VTC Holdings or their podcast platform partner. If you believe someone is using your copyrighted work without your permission, you can follow the process outlined here https://player.fm/legal.

Xem đầy đủ bài viết tại đây: https://vtcholdings.vn/cach-ha-phen-cho-dat/

Đất nhiễm phèn là loại đất chứa nhiều gốc sunfat và độ pH thấp. Dẫn đến cây trồng trên đất nhiễm phèn sẽ không thể sinh trưởng cũng như phát triển bình thường. Còn đất mặn là loại đất chứa nhiều cation natri. Loại chất này thường có trong dung dịch của đất hay được hấp thụ trên bề mặt keo đất.

Nguyên nhân của đất phèn, mặn

Nguyên nhân sinh ra đất nhiễm phèn là do nước biển dâng cao gây ngập đất. Trong nước biển lại chứa muối sunfat. Khi dâng ngập đất sẽ hòa trộn với trầm tích chứa các chất hữu cơ và oxit sắt trong đất.

Đất phèn khi khô lại sẽ rất cứng và trở nên nứt nẻ. Các vi sinh vật hoạt động trong đất nhiễm phèn sẽ kém đi nhiều bởi đất rất chua.

Còn đất mặn được hình thành do quá trình xâm thực nước biển đi vào đất liền. Nước biển sẽ theo các mạch nước, theo dòng chảy của sông tích tụ vào các thành phần gây mặn trong nước dần dần khiến đất bị nhiễm mặn theo thời gian.

Một nguyên nhân khác hình thành đất nhiễm mặn là do tưới tiêu trong quá trình canh tác. Khi canh tác, bà con nông dân tưới tiêu bằng cách dẫn nước trực tiếp từ sông về. Tuy nhiên, trong nguồn nước này lại chứa rất nhiều muối khoáng. Chính vì vậy khi tưới lâu ngày, đất sẽ bị tích tụ muối và nhiễm mặn.

  continue reading

22 episodes

Artwork
iconShare
 
Manage episode 349772422 series 3393299
Content provided by VTC Holdings. All podcast content including episodes, graphics, and podcast descriptions are uploaded and provided directly by VTC Holdings or their podcast platform partner. If you believe someone is using your copyrighted work without your permission, you can follow the process outlined here https://player.fm/legal.

Xem đầy đủ bài viết tại đây: https://vtcholdings.vn/cach-ha-phen-cho-dat/

Đất nhiễm phèn là loại đất chứa nhiều gốc sunfat và độ pH thấp. Dẫn đến cây trồng trên đất nhiễm phèn sẽ không thể sinh trưởng cũng như phát triển bình thường. Còn đất mặn là loại đất chứa nhiều cation natri. Loại chất này thường có trong dung dịch của đất hay được hấp thụ trên bề mặt keo đất.

Nguyên nhân của đất phèn, mặn

Nguyên nhân sinh ra đất nhiễm phèn là do nước biển dâng cao gây ngập đất. Trong nước biển lại chứa muối sunfat. Khi dâng ngập đất sẽ hòa trộn với trầm tích chứa các chất hữu cơ và oxit sắt trong đất.

Đất phèn khi khô lại sẽ rất cứng và trở nên nứt nẻ. Các vi sinh vật hoạt động trong đất nhiễm phèn sẽ kém đi nhiều bởi đất rất chua.

Còn đất mặn được hình thành do quá trình xâm thực nước biển đi vào đất liền. Nước biển sẽ theo các mạch nước, theo dòng chảy của sông tích tụ vào các thành phần gây mặn trong nước dần dần khiến đất bị nhiễm mặn theo thời gian.

Một nguyên nhân khác hình thành đất nhiễm mặn là do tưới tiêu trong quá trình canh tác. Khi canh tác, bà con nông dân tưới tiêu bằng cách dẫn nước trực tiếp từ sông về. Tuy nhiên, trong nguồn nước này lại chứa rất nhiều muối khoáng. Chính vì vậy khi tưới lâu ngày, đất sẽ bị tích tụ muối và nhiễm mặn.

  continue reading

22 episodes

All episodes

×
 
Loading …

Welcome to Player FM!

Player FM is scanning the web for high-quality podcasts for you to enjoy right now. It's the best podcast app and works on Android, iPhone, and the web. Signup to sync subscriptions across devices.

 

Quick Reference Guide