Làm Cha Mẹ public
[search 0]
More
Download the App!
show episodes
 
Artwork
 
Podcast Kien Tran—mảnh vườn xanh tốt giúp bạn giành giật lại chủ quyền bản thể, năng lực lý trí, tình yêu, đam mê, sức mạnh, ý nghĩa cuộc đời... — FB cá nhân: https://www.facebook.com/kientranhandbook — Sách Đừng Chạy Theo Số Đông (412 trang) đã phát hành trên Tiki: https://tiki.vn/dung-chay-theo-so-dong-cuon-sach-ban-can-doc-truoc-khi-qua-muon-p52597663.html — Ebook Đừng Chạy Theo Số Đông (FULL) miễn phí, và các sách khác có thể download tại www.kientran.org
  continue reading
 
Loading …
show series
 
Những người già vẫn thường khuyên con cháu “tích đức” làm việc tốt, tránh những việc “tổn đức” hại người. Cổ nhân cho rằng âm đức là ngọn nguồn của hết thảy phúc báo, vì vậy thủ giữ đức và tích đức là việc vô cùng quan trọng mà ai ai cũng cần ghi nhớ. Dưới đây là 9 sự tình không nên làm để tránh tổn hại âm đức của bản thân. Mời đọc bài tại: https:/…
  continue reading
 
Quan niệm “nam tả nữ hữu”, người nam bên trái, người nữ bên phải vẫn hay được lưu truyền trong dân gian. Nó có nguồn gốc như thế nào và có mối liên hệ gì với những lý niệm truyền thống? Mời đọc bài tại: https://trithucvn.co/van-hoa/nguon-goc-cua-cach-noi-nam-ta-nu-huu.htmlBy William
  continue reading
 
Ông bà ta thường nói: “Có đức mặc sức mà ăn”. Câu nói ấy vừa là đề cao tầm quan trọng của đức, cũng là muốn răn dạy rằng, con người dù làm gì cũng phải coi trọng đức, tích đức. Con người tích đức như thế nào? Có phải chỉ là cho đi vật chất không? Nhưng không phải ai cũng có điều kiện vật chất để cho đi. Kỳ thực có nhiều cách tích đức mà ngay cả khi…
  continue reading
 
Thời cổ đại, lễ nghi được coi là một phần quan trọng của cuộc sống, chính là có lễ thì an, vô lễ thì nguy. Lễ được dùng để để trị sửa tính khí và hun đúc tâm tính. Ăn uống sinh hoạt có lễ có tiết, dung mạo thái độ cung kính, tiến lui bước đi có phong độ, đây là điều mọi người đều mong muốn. Giữa nam nữ thì cũng có sự ý tứ trong lễ nghi, gọi là “nam…
  continue reading
 
Tục ngữ nói: “Mỗi người đều có cảm xúc tức giận, phát ra là bản năng, áp chế được là bản lĩnh”. Bởi vậy có thể thấy, không dễ dàng tức giận, luôn giữ được vẻ ôn hòa với mọi người chính là một loại mỹ đức, cũng là giáo dưỡng cao thượng. Mời đọc bài tại: https://trithucvn.co/van-hoa/giu-duoc-ve-mat-on-hoa-la-giao-duong-cao-nhat.html…
  continue reading
 
Kinh Dịch giảng: “Đức hạnh kém mà nhận địa vị tôn quý, trí tuệ và năng lực thấp mà lại mưu sự lớn, sức lực yếu ớt mà nắm giữ trọng trách, người như vậy không có mấy kẻ là không gặp tai họa.” Thừa tướng, nhà sử học Tư Mã Quang cũng nói rằng: “Đức không xứng địa vị, tất có tai ương”. Nếu một người mà phẩm đức thấp kém, tài năng hèn mọn, nhưng thân lạ…
  continue reading
 
Trong quá trình trẻ lớn lên, việc đụng chạm với bạn bè là điều khó tránh khỏi. “Có người đánh con tôi, rốt cuộc tôi có nên dạy con đánh lại hay không?”. Mời đọc bài tại: https://trithucvn.co/doi-song/khi-con-bi-ban-danh-cha-me-co-nen-day-con-danh-lai.htmlBy William
  continue reading
 
Khi nội tâm của một người đủ lớn mạnh thì vô luận bên ngoài có phát sinh sự tình gì người ấy đều có thể tự tin và thong dong ứng đối. Nhưng nội tâm lớn mạnh cần phải tu hành mới có được. Trong “Cách ngôn liên bích” viết: “Luyện tâm khi khó, dưỡng tâm khi tĩnh, giữ tâm khi thiền, nghiệm tâm khi hành, xét tâm khi nói, chế tâm khi động”. Làm được sáu …
  continue reading
 
Trong thời đại “đánh mất chữ Hiếu” này, các bậc cha mẹ làm thế nào để giáo dục con cái hiếu kính với người lớn? Mời đọc bài tại: https://trithucvn.co/doi-song/trong-thoi-dai-danh-mat-chu-hieu-nay-lam-the-nao-de-giao-duc-con-hieu-kinh-nguoi-lon.htmlBy William
  continue reading
 
Tu dưỡng là chỉ hành trình một người bồi đắp phẩm chất, đạo đức, khí chất và sự lĩnh ngộ đối với sinh mệnh trong một thời gian lâu dài không ngừng nghỉ. Cổ nhân đề cao sự tu dưỡng, cho rằng chỉ khi có tu dưỡng thì mới làm chủ được bản thân và có những lựa chọn sáng suốt ở trong bất kỳ hoàn cảnh nào, thời điểm nào. Sự tu dưỡng thể hiện ở trong bất k…
  continue reading
 
Gia quy, gia huấn là một phần không thể thiếu trong mỗi gia đình, gia tộc, là nền tảng giáo dưỡng của mỗi người. Người xưa và các bậc thánh hiền đều rất coi trọng gia huấn, họ đã để lại những bài học quý báu cho hậu nhân. Mời đọc bài tại: https://trithucvn.co/doi-song/nhung-gia-quy-gia-huan-cua-nguoi-xua-giup-tao-lap-gia-dinh-hung-vuong.html…
  continue reading
 
Những người lớn tuổi thường hay dặn dò con cháu như thế này: “tích đức, làm việc tốt”. Khi có người làm việc thương thiên hại lý, cổ nhân thường có câu rằng: “thất đức, tổn đức”. Vậy đức ấy là gì? Mời đọc bài tại: https://trithucvn.co/van-hoa/tich-duc-that-duc-la-gi.htmlBy William
  continue reading
 
Luân lý đạo đức là các nguyên tắc chỉ đạo trong việc “tu thân, trị quốc, bình thiên hạ”. Nó được cho là có nguồn gốc từ thời sơ khai của loài người. Khi người ta hiểu và hành xử theo thì mới có thể chu toàn được đạo làm người mà đạt được thánh đạo. Mời đọc bài tại: https://trithucvn.co/van-hoa/luan-ly-dao-duc-lam-nguoi-va-nguyen-tac-xu-the-can-ban-…
  continue reading
 
Ban Chiêu, tự Huệ Ban, là nữ sử học gia đầu tiên của Nho gia, đồng thời là nhà văn thời Đông Hán. Bà sinh ra trong một gia đình có truyền thống học vấn uyên thâm. Cha bà là Ban Bưu, đại văn hào thời Đông Hán, anh trai cả Ban Cố là người biên soạn sách Tiền Hán thư. Sinh thời, nữ sử gia Ban Chiêu thường được truyền vào Hoàng cung dạy kinh sử cho Hoà…
  continue reading
 
Trong sách Luận Ngữ có viết: “Quân tử thành nhân chi mỹ, bất thành nhân chi ác, tiểu nhân phản thị”, tức là người quân tử có đạo đức cao thượng luôn muốn đem lại cái tốt cho người, giúp người làm việc tốt, không thúc đẩy người làm việc xấu còn kẻ tiểu nhân thì trái ngược lại. Mời đọc bài tại: https://trithucvn.co/van-hoa/bac-quan-tu-vi-nguoi-ke-tie…
  continue reading
 
Trong “Lễ Ký” viết: “Quân tử vô cố ngọc bất khứ thân”, nghĩa là người quân tử thường mang ngọc, nếu không có lý do gì thì họ sẽ không cởi ngọc ra. Người quân tử xưa đeo ngọc không phải chỉ để làm vật trang sức mà quan trọng hơn là ngọc còn có tác dụng chính lại tâm con người. Mời đọc bài tại: https://trithucvn.co/van-hoa/y-nghia-sau-xa-viec-deo-ngo…
  continue reading
 
Trong một xã hội phát triển, quyền lực luôn đi đôi với nghĩa vụ, và khi người có quyền sử dụng quyền lực của mình, việc đó phải nằm trong phạm vi nghĩa vụ, và phải được điều chỉnh mức độ sử dụng quyền lực theo đạo đức, lương tâm nghề nghiệp. Mời đọc bài tại: https://trithucvn.co/blog/quyen-nghia-vu-va-dao-duc.html…
  continue reading
 
Có câu nói rằng sự trưởng thành của một người không được quyết định bởi tuổi tác mà nằm ở chỗ tâm tính. Còn sự hoàn thiện của tâm tính không phải vì người ta gặp được nhiều ít sự tình, mà thể hiện ở thái độ ứng xử, đối đãi với mỗi sự tình mà bản thân gặp phải. Làm sao để hoàn thiện tâm tính, kiểm soát được lời nói, hành vi của mình để không phải hố…
  continue reading
 
Mạnh Tử giảng: “Khi trời giao sứ mạng trọng đại cho người nào, nhất định trước hết phải làm cho ý chí của họ được tôi rèn, làm cho gân cốt họ bị nhọc mệt, làm cho thân xác họ bị đói khát, làm cho họ chịu nỗi khổ sở nghèo túng, làm việc gì cũng không thuận lợi. Như thế là để lay động tâm chí người ấy, để tính tình người ấy trở nên kiên nhẫn, để tăng…
  continue reading
 
Vương Dương Minh là một nhà hiền triết lỗi lạc của triều Minh. Ông là người văn võ song toàn, tinh thông thư pháp, quân sự, giáo dục, văn học, triết học, có ảnh hưởng sâu rộng ở cả Triều Tiên, Nhật Bản và Việt Nam. Ông viết ra bài “Vương Dương Minh gia huấn” để răn dạy con trai mình là Vương Chính Hiến. Mặc dù toàn bộ bài viết này chỉ gồm 96 chữ nh…
  continue reading
 
Socrates là triết gia Hy Lạp cổ đại. Ông được mệnh danh là bậc thầy về lý luận, truy vấn. Ông thường đưa ra một loạt các câu hỏi, từ đó rút ra những chân lý. Những câu hỏi của Socrates thoạt nghe có vẻ rất đơn giản, nhưng ý nghĩa và bao hàm đạo lý thâm sâu, là bài học cho hậu nhân. Mời đọc bài tại: https://trithucvn.co/van-hoa/nguy-bien-thuc-su-la-…
  continue reading
 
Khổng Tử được tôn là “Vạn thế sư biểu”, nhưng cũng bị búa rìu dư luận, bị dè bỉu và bị nhét chữ vào miệng nhiều nhất. Có điều ít ai chịu nghiền ngẫm Luận Ngữ, được cho là ghi chép lại những lời nói của ông. Đọc lại bài viết cách đây 23 năm, tôi vẫn không thay đổi quan điểm. Có lẽ tôi là người bảo thủ tệ hại. Dù sao, tìm được kẻ sĩ thời nay theo khu…
  continue reading
 
Thành ngữ cổ có câu: “Thức thời vụ giả vi tuấn kiệt”, kẻ thức thời là trang tuấn kiệt. Câu nói này thường được mọi người hiểu là người có khả năng thích ứng với tình thế, nhận rõ sự lên xuống của thời đại thì được xưng là anh hùng hào kiệt. Mời đọc bài tại: https://trithucvn.co/van-hoa/ke-thuc-thoi-moi-la-trang-tuan-kiet.html…
  continue reading
 
Dân gian vẫn có câu: “Khó nhất là tu tại gia, thứ hai tu chợ, thứ ba tu chùa”, cũng có nơi nói: “Thứ nhất là tu tại gia, thứ hai tu chợ, thứ ba tu chùa”. Vậy tu luyện rốt cuộc là tu thứ gì? Vì sao tu tại gia lại là điều khó nhất? Những câu hỏi này cũng khiến nhiều người quan tâm không khỏi thắc mắc. Mời đọc bài tại: https://trithucvn.co/van-hoa/vi-…
  continue reading
 
Lương Văn Can (1854-1927), một nhà chí sĩ thời thuộc Pháp, từ đầu thế kỷ 20 đã khẳng định: “Nhà buôn cần có đủ thương đức thương tài mới cạnh tranh được với tư bản thế giới”. “Thương đức – thương tài” – hai chữ đó đã gói gọn triết lý về đạo đức kinh doanh cho người Việt học hỏi. Mời đọc bài tại: https://trithucvn.co/van-hoa/thuong-duc-thuong-tai-4-…
  continue reading
 
Trong cuộc sống, có rất nhiều người luôn cảm thấy mình sống một đời đau khổ, “Tại sao tôi sống tốt như thế này, luôn làm việc thiện, không hại ai cả, mà tôi luôn cảm thấy mình thật khổ sở?”, “Tại sao tôi đối xử tốt với người khác mà mọi người lại bất công với tôi như vậy?”, “Tại sao tôi luôn nỗ lực làm việc mà vẫn cứ nghèo đói, ông Trời có công bằn…
  continue reading
 
Nhiều người Việt sống ở nước ngoài thời gian lâu, khi về Việt Nam, thường có nhận xét: “Ở Việt Nam bây giờ, ít người có văn hóa cảm ơn và xin lỗi.” Một số ít người có nhận xét thấu đáo hơn: “Anh đi ra sống ở nước ngoài, học được văn hóa cảm ơn và xin lỗi.” Dĩ nhiên, mình thích lời nhận xét sau hơn. Mời đọc bài tạ: https://trithucvn.co/van-hoa/day-c…
  continue reading
 
Cổ nhân giảng: Người học rộng biết nhiều mà lại có thể khiêm nhượng, nhường nhịn người khác, đối với việc thiện thì không bê trễ, người như vậy được xưng là người quân tử. Người quân tử không yêu cầu người khác mà ở bất cứ lúc nào, việc nào đều tự yêu cầu bản thân mình, không làm việc có lỗi. Mời đọc bài tại: https://trithucvn.co/van-hoa/nhuong-nhi…
  continue reading
 
Trên đường phố, những em học sinh mặc trang phục truyền thống khoanh tay cảm ơn mọi người trong khi băng qua đường. Đây có phải là trẻ em Nhật Bản không? Không phải, đây là trẻ em Hà Nội, Việt Nam… Mời đọc bài tại: https://trithucvn.co/van-hoa/van_hoa_giao_thong_tre_em_viet.htmlBy William
  continue reading
 
Ở phương Đông cổ đại, từng có thời điểm rất nhiều gia đình sinh sống theo hình thức gia tộc quần tụ, thậm chí “tứ đại đồng đường”, “ngũ đại đồng đường”. Nhiều người như vậy sinh sống cùng nhau thực sự không phải là một việc đơn giản, lại càng không phải là một việc dễ dàng. Người xưa có thể sống hòa thuận cùng nhau như vậy hoàn toàn là nhờ vào “hiế…
  continue reading
 
“Vệ sinh yếu quyết” của Hải Thượng Lãn Ông là tác phẩm gồm nhiều bài thơ lục bát, viết về các chỉ dẫn dưỡng sinh và phòng bệnh thường ngày, dễ hiểu dễ thuộc và gần gũi với người Việt. Mời đọc bài tại: https://trithucvn.co/suc-khoe/tho-luc-bat-10-dieu-ran-cua-hai-thuong-lan-ong-de-co-duoc-tram-nam-tho-truong.html…
  continue reading
 
Khoa học thực chứng hiện đại sau 400 năm phát triển đã có những bước tiến đáng kinh ngạc. Nhưng cũng có vô số vấn đề mà khoa học thực chứng không thể giải thích. Để tìm hiểu những vấn đề đó, cần có một thái độ cởi mở và khiêm tốn học hỏi. Lần đầu nghe thông tin về khả năng chữa bệnh siêu phàm của cụ Nguyễn Đức Cần, rất nhiều người coi đó là mê tín,…
  continue reading
 
Giáo sư Trương Côn Luân (Zhang Kunlun) từng là một trong những nhà điêu khắc thành danh nhất tại Trung Quốc, tác giả của một số tượng đài lớn nhất thời bấy giờ. Ông được trao tặng rất nhiều giải thưởng nghệ thuật, và từng là Viện trưởng Viện Điêu khắc và Nghiên cứu Điêu khắc thuộc Viện Nghệ thuật Sơn Đông. Mời đọc bài tại: https://trithucvn.co/van-…
  continue reading
 
Ngày nay, từ mỹ nhân thông thường được dùng để chỉ một người phụ nữ xinh đẹp. Nhưng cái đẹp ấy thường là vẻ đẹp về dung mạo bên ngoài. Thời xưa, một người phụ nữ được xưng là mỹ nhân phải có đầy đủ các tiêu chuẩn rất khắt khe về phẩm hạnh và tri thức. Mời đọc bài tại: https://trithucvn.co/van-hoa/my-nhan-theo-tieu-chuan-xua.html…
  continue reading
 
Babylon là một cái tên huyền thoại đã quá đỗi quen thuộc trong văn hóa phương Tây: nó gắn liền với vườn treo Babylon, một trong 7 kỳ quan của thế giới cổ đại; nó gắn liền với Babylon, một nơi đã từng là thành phố lớn nhất trên thế giới trước Công Nguyên; và nó cũng gắn liền với ngọn tháp Babel cùng vọng tưởng chạm tới thiên đàng – điều mà theo truy…
  continue reading
 
Nhìn về thế giới ngày hôm nay với đầy những vấn nạn, hỗn loạn và nguy cơ ngoài tầm kiểm soát, nhân loại đã trở thành nạn nhân của những tham vọng mù quáng từ chính chúng ta. Đại dịch viêm phổi Vũ Hán chỉ là một giọt nước tràn ly, ở đâu đó, những người còn chút lương tri vẫn đang nhắc tới những điều mang tính chất lâu dài hơn: các cuộc chiến tranh d…
  continue reading
 
Lý Phù Dao chỉ mới 6 tuổi khi cha mẹ cô bé bắt đầu bị bức hại trong các trại giam, trại cưỡng bức lao động và trung tâm tẩy não tại Trung Quốc. Phù Dao đã dành cả tuổi thơ trong sự bắt nạt ở trường, sống nhờ những người họ hàng, hết nhà này sang nhà khác, dành thời gian nghỉ rảnh rỗi để chia ra thăm cha hoặc mẹ bị nhốt ở những cơ sở giam giữ khác n…
  continue reading
 
Trên đời này, không thiếu những người luôn tự cho mình là đúng, tự cao tự đại, nhưng lại khuyết thiếu người thực sự nhận rõ được chính mình. Người càng có trí tuệ lại càng có thể nhận biết được sự vô tri của mình, trong khi những người tự cho rằng mình điều gì cũng biết thì thường lại hoàn toàn không biết gì cả. Mời đọc bài tại: https://trithucvn.c…
  continue reading
 
Sự quan tâm giữa người với người xuất phát từ tình yêu thương, lòng nhân ái và trắc ẩn, cũng có khi sự quan tâm xuất phát từ tính tò mò hoặc lợi ích. Trong bài này, tôi muốn nói đến sự quan tâm ở vế đầu: tình yêu thương, lòng nhân ái và trắc ẩn. Ta có thể nghĩ nếu yêu thương thì tự nhiên sẽ biết quan tâm, cần gì phải học? Không phải như vậy. Mời đọ…
  continue reading
 
Sự giáo dục của gia đình là nền tảng căn bản cho một đứa trẻ, đây là điều mà nhiều nhà nghiên cứu xã hội học đã chứng minh và được công nhận bởi tính đúng đắn của nó. Người Việt mình có biết điều ấy, nhưng cái biết của người Việt mình chỉ dừng lại ở biết, chưa quan tâm để hiểu một cách sâu sắc cần phải giáo dục con cái gì, như thế nào. Mời đọc bài …
  continue reading
 
Người xưa thường nói: “nhân chi sơ, tính bản thiện”, nghĩa là bản tính nguyên sơ của mỗi người trong chúng ta đều là lương thiện. Chúng ta thường thấy mỗi đứa trẻ khi mới sinh ra đều đẹp tựa thiên thần, ai cũng muốn bế, ai cũng muốn âu yếm, không ai nỡ ghét bỏ. Mời đọc bài tại: https://trithucvn.co/van-hoa/song-luong-thien-tranh-nha-tu-lon-nhat-doi…
  continue reading
 
Trạng thái tâm lý của con người rất dễ thay đổi do ảnh hưởng từ người khác hoặc những nhân tố bên ngoài. Tuy nhiên thông thường, người ta đều có thể tự điều chỉnh tâm thái của bản thân. Có một câu nói như thế này: “Hai người cùng nhìn ra ngoài qua khung cửa sổ nhà ngục, một người nhìn thấy bùn trên mặt đất, một người lại nhìn thấy những vì sao trên…
  continue reading
 
Trong các trước tác về đạo đối nhân xử thế của người xưa, “Tố thư” được coi là một cuốn sách vô cùng đặc biệt, được xem là “kỳ thư”. Tương truyền rằng “Tố thư” là do Trương Lương, vị quân sư nổi tiếng nhất của Hán Cao Tổ Lưu Bang, viết ra. Cũng có nguồn cho rằng “Tố thư” là tác phẩm của Sư phụ Trương Lương, Hoàng Thạch Công sáng tác vào cuối thời T…
  continue reading
 
Nội quy học sinh là quy tắc ứng xử mà học sinh phải tuân thủ trong học tập và cuộc sống hàng ngày, là cơ sở quan trọng để giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học sinh. Việc so sánh nội quy học sinh tiểu học ở 5 quốc gia cho thấy thực trạng giáo dục và chất lượng quốc gia chung của các nước này. Mời đọc bài tại: https://trithucvn.co/doi-song/xem-nuoc-ngo…
  continue reading
 
Nói chuyện một cách chân thật và thẳng thắn là điều đáng quý, nhưng nếu một người nói chuyện quá thẳng, không để ý đến cảm nhận của người nghe thì rất nhiều khi lại đem đến sự tổn thương cho người nghe và tai ương cho bản thân, đồng thời cũng thể hiện sự khuyết thiếu tu dưỡng của chính mình. Bậc trí giả khi hành sự thì giữ vững chuẩn tắc của bản th…
  continue reading
 
Tôi đã từng có thời gian ở một số nước và làm việc với người nước ngoài, tôi nhận thấy họ có tinh thần phản biện cao, tranh luận thẳng thắn, đóng góp nhiều ý kiến cho các kế hoạch, dự án khi hội họp trước khi triển khai thực hiện công việc hoặc để cải tiến công việc tốt hơn. Trong đời sống hằng ngày, họ cũng thường đóng góp ý kiến cho cá nhân khi đ…
  continue reading
 
Có câu nói rằng không thể cùng người vô tình nói chuyện tình cảm. Trong cuộc sống, bất luận là ở phương diện công việc hay giao tiếp đều phải lựa chọn đối tượng và phương thức trao đổi phù hợp, có vậy chúng ta mới có thể thu được hiệu quả như mong muốn. Nếu không, rất nhiều khi sẽ đem đến kết quả ngược lại. Mời đọc bài tại: https://trithucvn.co/van…
  continue reading
 
Gia đình vĩnh viễn là bến đỗ bình yên, là chốn về ấm áp của mỗi người. Dẫu bản thân ở bên ngoài phải chịu bao nhiêu ấm ức, bất luận đêm hôm khuya khoắt thì ngọn đèn trong gia đình vẫn luôn được thắp sáng vì bạn. Mỗi người đều mong muốn gia đình mình hạnh phúc, giàu sang, nhưng một gia đình hưng vượng như vậy quả thực là điều không dễ. Những gia đìn…
  continue reading
 
Loading …

Quick Reference Guide