Artwork

Content provided by Vui học. All podcast content including episodes, graphics, and podcast descriptions are uploaded and provided directly by Vui học or their podcast platform partner. If you believe someone is using your copyrighted work without your permission, you can follow the process outlined here https://player.fm/legal.
Player FM - Podcast App
Go offline with the Player FM app!

soan-bai-viet-bai-van-nghi-luan-phan-tich-mot-tac-pham-van-hoc-tho-song-that-luc-bat-van-9-tap-1-ket-noi

1:41
 
Share
 

Manage episode 432613527 series 3477072
Content provided by Vui học. All podcast content including episodes, graphics, and podcast descriptions are uploaded and provided directly by Vui học or their podcast platform partner. If you believe someone is using your copyrighted work without your permission, you can follow the process outlined here https://player.fm/legal.

Thông qua bài viết dưới đây, Vui học sẽ gửi đến các em Soạn bài Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (thơ song thất lục bát)| Văn 9 tập 1 kết nối tri thức. Không chỉ bài phân tích chi tiết ba tác phẩm văn học được viết theo thể loại thơ song thất lục bát mà còn nhằm mục đích giới thiệu đến các em ba bài thơ hay.

Soạn bài Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (thơ song thất lục bát)

1. Phân tích bài “Khóc Dương Khuê” của Nguyễn Khuyến

Trong kho tàng thơ ca Việt Nam ta đã đi vào lịch sử với nghìn năm đấu tranh dân tộc đã được hình thành nhờ sự đóng góp chất xám của vô số nhà thơ lớn nhỏ. Một trong những nhà thơ lớn trong đó đã đóng góp rất nhiều tác phẩm bất hủ mà ta có thể kể đến chính là nhà thơ Nguyễn Khuyến. Những bài thơ của ông hàm chứa những tình cảm chân thật đẹp đẽ của con người Việt Nam chỉ bằng ngôn ngữ quen thuộc và giản dị. Tiêu biểu nhất trong số đó là bài thơ “Khóc Dương Khuê”.

Nguyễn Khuyến và Dương Khuê cùng đỗ tiến sĩ và cùng làm quan dưới thời nhà Nguyễn. Nhưng sau năm 1884, sau khi đất nước bị thực dân Pháp đóng chiếm Nguyễn Khuyến đã lựa chọn từ quan để về làng. Nhưng Dương Khuê lại khác, ông lựa chọn tiếp tục làm quan dưới thời thực dân Pháp làm tay sai cho bọn thực dân cho đến khi ông qua đời ở tuổi 64. Cái chết đột ngột của Dương Khuê khiến Nguyễn Khuyến rất đau khổ. Bất kể chuyện gì đã phát sinh trước đó, thời điểm đó Nguyễn Khuyến chỉ nghĩ rằng mình đã mất đi một người bạn thân thiết, một tình cảm quý giá không gì có thể thay thế được. Chính bản thân đã hiểu được giá trị không thể đong đếm được của tình bạn này và rồi chính ông đã phải chợt thốt lên:

“Bác Dương thôi đã thôi rồi

Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.”

Không phải là một thơ tinh tế, được chau chuốt cẩn thận mà đây chỉ là một nỗi đau không nguôi đầy chân thành. Tiếng “thôi” nghe quen thuộc dân dã và cũng rất tự nhiên, phát ra từ nỗi đau của tác giả. Trong hoàn cảnh xã hội mà người ta luôn đề cao “sự tao nhã” trong văn học, chúng ta lại thấy được một Nguyễn Khuyến luôn dành sự trân trọng cho những thứ chân thực trong cuộc sống đời thường. Dù nói đến cái chết nhưng ông lại sử dụng cách nói giảm nói tránh không dám dùng đến từ “chết” mà lựa chọn cách nhẹ nhàng hơn nhưng lại có phần day dứt hơn đó là ấy nói “thôi đã…thôi rồi” thế là qua rồi, thực sự kết thúc rồi. Vào giờ phút này ông đã mất đi người bạn thân nhất của mình mãi mãi. Người ta lúc mất đi tài sản quý giá nhất, báu vật có ý nghĩa nhất cũng chỉ có thể thốt lên đau đớn đến vậy. Nếu không thực sự cảm thấy đau đớn đến khốn cùng thì làm sao tác giả có thể thoảng thế nói lên tiếng lòng một cách chân thành như vậy. Chỉ là Nguyễn Khuyến không thể hét lên đau đớn, ông chỉ có thể hét một mình trong lòng, khóc thầm với chính mình và ngồi gặm nhấm sự đau đớn không ai thấu. Lúc này ông muốn ngồi một mình, ngồi bên người bạn đã khuất để nhớ về những ngày tháng xa xôi đó có bạn có mình:

“Nhớ từ thuở đăng khoa ngày trước…

Trong khi gặp gỡ biết đâu duyên trời.”

Tình bạn này gắn bó kể từ khi họ cùng nhau vào trường thi cử và cùng nhau đỗ đạt làm quan. Hai người tuy quê quán khác nhau, cả tuổi thơ không chút va chạm hay có bất cứ một mối quan hệ nào nhưng may mắn thay, họ chỉ tình cờ thi chung thời điểm và được đồng hành với nhau trong khoảng thời gian dài sau đó. Đọc những lời thơ của Nguyễn Khuyến khiến chúng ta cảm thấy tình bạn thật đơn giản, thật mộc mạc nhưng lại tràn đầy tình yêu thương tôn trọng lẫn nhau.

“Cũng có lúc chơi nơi dặm khách…

Thú vui con hát lựa chiều cầm xoang.”

>> Xem thêm: Soạn văn 9 kết nối tri thức

Hy vọng qua bài viết này các em sẽ có thêm những gợi ý trong đề bài phân tích các tác phẩm văn học được viết theo thể thơ song thất lục bát. Để bổ sung thêm nhiều kiến thức bổ ích với các chủ đề cũng như nội dung khác nhau, các em hãy thường xuyên theo dõi các bài viết mới nhất của Vuihoc nhé!

Xem thêm:

vuihoc.vn/tin/thcs-soan-bai-viet-bai-van-nghi-luan-phan-tich-mot-tac-pham-van-hoc-tho-song-that-luc-bat-van-9-tap-1-ket-noi-tri-thuc-4139.html

  continue reading

364 episodes

Artwork
iconShare
 
Manage episode 432613527 series 3477072
Content provided by Vui học. All podcast content including episodes, graphics, and podcast descriptions are uploaded and provided directly by Vui học or their podcast platform partner. If you believe someone is using your copyrighted work without your permission, you can follow the process outlined here https://player.fm/legal.

Thông qua bài viết dưới đây, Vui học sẽ gửi đến các em Soạn bài Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (thơ song thất lục bát)| Văn 9 tập 1 kết nối tri thức. Không chỉ bài phân tích chi tiết ba tác phẩm văn học được viết theo thể loại thơ song thất lục bát mà còn nhằm mục đích giới thiệu đến các em ba bài thơ hay.

Soạn bài Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (thơ song thất lục bát)

1. Phân tích bài “Khóc Dương Khuê” của Nguyễn Khuyến

Trong kho tàng thơ ca Việt Nam ta đã đi vào lịch sử với nghìn năm đấu tranh dân tộc đã được hình thành nhờ sự đóng góp chất xám của vô số nhà thơ lớn nhỏ. Một trong những nhà thơ lớn trong đó đã đóng góp rất nhiều tác phẩm bất hủ mà ta có thể kể đến chính là nhà thơ Nguyễn Khuyến. Những bài thơ của ông hàm chứa những tình cảm chân thật đẹp đẽ của con người Việt Nam chỉ bằng ngôn ngữ quen thuộc và giản dị. Tiêu biểu nhất trong số đó là bài thơ “Khóc Dương Khuê”.

Nguyễn Khuyến và Dương Khuê cùng đỗ tiến sĩ và cùng làm quan dưới thời nhà Nguyễn. Nhưng sau năm 1884, sau khi đất nước bị thực dân Pháp đóng chiếm Nguyễn Khuyến đã lựa chọn từ quan để về làng. Nhưng Dương Khuê lại khác, ông lựa chọn tiếp tục làm quan dưới thời thực dân Pháp làm tay sai cho bọn thực dân cho đến khi ông qua đời ở tuổi 64. Cái chết đột ngột của Dương Khuê khiến Nguyễn Khuyến rất đau khổ. Bất kể chuyện gì đã phát sinh trước đó, thời điểm đó Nguyễn Khuyến chỉ nghĩ rằng mình đã mất đi một người bạn thân thiết, một tình cảm quý giá không gì có thể thay thế được. Chính bản thân đã hiểu được giá trị không thể đong đếm được của tình bạn này và rồi chính ông đã phải chợt thốt lên:

“Bác Dương thôi đã thôi rồi

Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.”

Không phải là một thơ tinh tế, được chau chuốt cẩn thận mà đây chỉ là một nỗi đau không nguôi đầy chân thành. Tiếng “thôi” nghe quen thuộc dân dã và cũng rất tự nhiên, phát ra từ nỗi đau của tác giả. Trong hoàn cảnh xã hội mà người ta luôn đề cao “sự tao nhã” trong văn học, chúng ta lại thấy được một Nguyễn Khuyến luôn dành sự trân trọng cho những thứ chân thực trong cuộc sống đời thường. Dù nói đến cái chết nhưng ông lại sử dụng cách nói giảm nói tránh không dám dùng đến từ “chết” mà lựa chọn cách nhẹ nhàng hơn nhưng lại có phần day dứt hơn đó là ấy nói “thôi đã…thôi rồi” thế là qua rồi, thực sự kết thúc rồi. Vào giờ phút này ông đã mất đi người bạn thân nhất của mình mãi mãi. Người ta lúc mất đi tài sản quý giá nhất, báu vật có ý nghĩa nhất cũng chỉ có thể thốt lên đau đớn đến vậy. Nếu không thực sự cảm thấy đau đớn đến khốn cùng thì làm sao tác giả có thể thoảng thế nói lên tiếng lòng một cách chân thành như vậy. Chỉ là Nguyễn Khuyến không thể hét lên đau đớn, ông chỉ có thể hét một mình trong lòng, khóc thầm với chính mình và ngồi gặm nhấm sự đau đớn không ai thấu. Lúc này ông muốn ngồi một mình, ngồi bên người bạn đã khuất để nhớ về những ngày tháng xa xôi đó có bạn có mình:

“Nhớ từ thuở đăng khoa ngày trước…

Trong khi gặp gỡ biết đâu duyên trời.”

Tình bạn này gắn bó kể từ khi họ cùng nhau vào trường thi cử và cùng nhau đỗ đạt làm quan. Hai người tuy quê quán khác nhau, cả tuổi thơ không chút va chạm hay có bất cứ một mối quan hệ nào nhưng may mắn thay, họ chỉ tình cờ thi chung thời điểm và được đồng hành với nhau trong khoảng thời gian dài sau đó. Đọc những lời thơ của Nguyễn Khuyến khiến chúng ta cảm thấy tình bạn thật đơn giản, thật mộc mạc nhưng lại tràn đầy tình yêu thương tôn trọng lẫn nhau.

“Cũng có lúc chơi nơi dặm khách…

Thú vui con hát lựa chiều cầm xoang.”

>> Xem thêm: Soạn văn 9 kết nối tri thức

Hy vọng qua bài viết này các em sẽ có thêm những gợi ý trong đề bài phân tích các tác phẩm văn học được viết theo thể thơ song thất lục bát. Để bổ sung thêm nhiều kiến thức bổ ích với các chủ đề cũng như nội dung khác nhau, các em hãy thường xuyên theo dõi các bài viết mới nhất của Vuihoc nhé!

Xem thêm:

vuihoc.vn/tin/thcs-soan-bai-viet-bai-van-nghi-luan-phan-tich-mot-tac-pham-van-hoc-tho-song-that-luc-bat-van-9-tap-1-ket-noi-tri-thuc-4139.html

  continue reading

364 episodes

Wszystkie odcinki

×
 
Loading …

Welcome to Player FM!

Player FM is scanning the web for high-quality podcasts for you to enjoy right now. It's the best podcast app and works on Android, iPhone, and the web. Signup to sync subscriptions across devices.

 

Quick Reference Guide